lieuchip
Member
- Tham gia ngày
- 2/12/22
- Bài viết
- 646
- Reaction score
- 0
- Điểm
- 16
Sa tử cung là hiện tượng phổ biến đối với phụ nữ sau sinh, gây ra đau, tiểu khó, sưng phù tử cung. Vậy nguyên nhân sa dạ con sau sinh là do đâu và làm thế nào để điều trị hiệu quả?
Nguyên nhân gây sa dạ con sau sinh là gì?
Sa tử cung (sa dạ con, sa sinh dục) là tình trạng các cơ và dây chằng của sàn chậu bị kéo căng và suy yếu (sa tạng chậu). Sự suy yếu của các cấu trúc hỗ trợ cho phép tử cung di chuyển ra khỏi vị trí bình thường và tụt vào trong âm đạo. Tình trạng này ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống hàng ngày của sản phụ, khiến mẹ sau sinh khó chịu và có thể ảnh hưởng tới khả năng sinh sản sau này nếu bị nặng.
Các nguyên nhân sa dạ con sau sinh thường gặp do:
Dấu hiệu sa tử cung mẹ sau sinh nên biết
Nếu gặp phải những triệu chứng dưới đây, rất có thể bạn đã bị sa tử cung:
Cách điều trị tình trạng sa tử cung sau sinh an toàn hiệu quả
Sa tử cung nhẹ thường có thể được phục hồi bằng vật lý trị liệu hoặc quá trình rèn luyện thể chất. Trong trường hợp nặng hơn, bạn có thể cần phải tiến hành phẫu thuật để điều trị tình trạng này.
Điều trị bằng cách không phẫu thuật
Áp dụng những cách chăm sóc mẹ sau sinh khoa học, hợp lý để làm giảm triệu chứng sa tử cung trong trường hợp nhẹ:
Với những trường hợp bị sa tử cung nặng và những biện pháp điều trị không phẫu thuật không hiệu quả thì mẹ sẽ được chỉ định điều trị phẫu thuật như treo tử cung hoặc cắt tử cung. Mẹ sau sinh cần tới bệnh viện để được khám kỹ lưỡng, thực hiện các xét nghiệm kiểm tra cần thiết và điều trị theo chỉ định của bác sĩ.
>>Xem thêm: sắt canxi và DHA nên uống như thế nào
Giải pháp phòng ngừa sa tử cung sau sinh cho mẹ
Sa tử cung sau khi sinh con không chỉ khiến sản phụ khó chịu mà còn tiềm ẩn nhiều rủi ro về sức khỏe, ảnh hưởng tới lần mang thai tiếp theo, bởi vậy, thực hiện các biện pháp phòng ngừa là rất cần thiết. Dưới đây là các cách phòng tránh sa dạ con hiệu quả:
Nguyên nhân gây sa dạ con sau sinh là gì?
Sa tử cung (sa dạ con, sa sinh dục) là tình trạng các cơ và dây chằng của sàn chậu bị kéo căng và suy yếu (sa tạng chậu). Sự suy yếu của các cấu trúc hỗ trợ cho phép tử cung di chuyển ra khỏi vị trí bình thường và tụt vào trong âm đạo. Tình trạng này ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cuộc sống hàng ngày của sản phụ, khiến mẹ sau sinh khó chịu và có thể ảnh hưởng tới khả năng sinh sản sau này nếu bị nặng.
Các nguyên nhân sa dạ con sau sinh thường gặp do:
- Mẹ mang thai đôi, đa thai hoặc kích thước thai nhi lớn, thai phụ phải rặn nhiều khi sinh dẫn tới tình trạng tử cung sa xuống.
- Mẹ bầu thừa cân, béo phì gây áp lực cho cơ xương chậu.
- Mẹ bị ho mãn tính tạo áp lực lên ổ bụng và dẫn tới hiện tượng sa tử cung.
- Mẹ từng phẫu thuật ở vùng xương chậu làm cho mô khung xương chậu bị yếu.
- Mẹ thường xuyên mang vác vật nặng không đúng cách, sau sinh lao động nặng.
- Mẹ sau sinh bị táo bón, rối loạn đại tiện kéo dài.
- Mẹ bị dị tật bẩm sinh ở tử cung ví dụ như cổ và eo tử cung có kích cỡ bất thường, tử cung 2 buồng..
Dấu hiệu sa tử cung mẹ sau sinh nên biết
Nếu gặp phải những triệu chứng dưới đây, rất có thể bạn đã bị sa tử cung:
- Gặp khó khăn, bất tiện khi tiểu tiện hoặc đại tiện.
- Cảm thấy mệt mỏi và cảm giác nặng nề vùng xương chậu.
- Thấy có cục gì vừa rơi ra từ trong âm đạo.
- Cảm thấy đau và chảy máu khi quan hệ tình dục.
- Hiện tượng táo bón lâu ngày.
Cách điều trị tình trạng sa tử cung sau sinh an toàn hiệu quả
Sa tử cung nhẹ thường có thể được phục hồi bằng vật lý trị liệu hoặc quá trình rèn luyện thể chất. Trong trường hợp nặng hơn, bạn có thể cần phải tiến hành phẫu thuật để điều trị tình trạng này.
Điều trị bằng cách không phẫu thuật
Áp dụng những cách chăm sóc mẹ sau sinh khoa học, hợp lý để làm giảm triệu chứng sa tử cung trong trường hợp nhẹ:
- Duy trì cân nặng hợp lý, nếu mẹ đang thừa cân cần giảm cân để không gây áp lực lên vùng ổ bụng.
- Không mang vác vật nặng hay lao động quá sức sau sinh.
- Thực hiện đặt vùng nâng tử cung qua đường âm đạo.
- Tập những bài tập tăng cường sức mạnh cơ vùng chậu, tập động tác Kegel.
- Áp dụng biện pháp estrogen âm đạo.
Với những trường hợp bị sa tử cung nặng và những biện pháp điều trị không phẫu thuật không hiệu quả thì mẹ sẽ được chỉ định điều trị phẫu thuật như treo tử cung hoặc cắt tử cung. Mẹ sau sinh cần tới bệnh viện để được khám kỹ lưỡng, thực hiện các xét nghiệm kiểm tra cần thiết và điều trị theo chỉ định của bác sĩ.
>>Xem thêm: sắt canxi và DHA nên uống như thế nào
Giải pháp phòng ngừa sa tử cung sau sinh cho mẹ
Sa tử cung sau khi sinh con không chỉ khiến sản phụ khó chịu mà còn tiềm ẩn nhiều rủi ro về sức khỏe, ảnh hưởng tới lần mang thai tiếp theo, bởi vậy, thực hiện các biện pháp phòng ngừa là rất cần thiết. Dưới đây là các cách phòng tránh sa dạ con hiệu quả:
- Dành thời gian nghỉ ngơi nhiều hơn sau sinh, không làm việc quá sức hay nâng vác các vật nặng.
- Đi lại, vận động nhẹ nhàng để phục hồi sức khỏe tốt hơn, phòng tránh bị táo bón sau sinh để tránh tạo áp lực lên vùng chậu.
- Uống nhiều nước để hỗ trợ tiêu hóa, tăng cường sản sinh sữa mẹ cho con bú.
- Giữ ấm cho cơ thể, ngăn ngừa nhiều bệnh lý hô hấp như ho, cảm lạnh bởi ho sẽ tạo áp lực lên vùng chậu gây sa tử cung.
- Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, tăng cường ăn nhiều rau củ giàu chất xơ để ngăn ngừa tình trạng táo bón sau sinh.
Chủ đề cùng chuyên mục