lieuchip
Member
- Tham gia ngày
- 2/12/22
- Bài viết
- 589
- Reaction score
- 0
- Điểm
- 16
Sinh con và làm mẹ là thiên chức tuyệt vời của người phụ nữ. Thế nhưng, nhiều chị em sau sinh bị nổi mề đay, ngứa ngáy khắp người rất khó chịu, ảnh hưởng đến cuộc sống và tâm lý. Vậy nổi mề đay, mẩn ngứa sau sinh mẹ nên làm gì?
Tác dụng phụ từ thuốc
Điều này xảy ra ở phụ nữ nổi mề đay, nổi mẩn ngứa sau sinh mổ. Bởi họ phải phẫu thuật khi sinh con, khi đó sử dụng thuốc kháng sinh với chị em là bắt buộc dễ dẫn đến tác dụng phụ.
xem thêm: nên uống sắt và canxi loại nào sau sinh?
Thay đổi nội tiết
Sau sinh cơ thể các chị em phải trải qua quá trình thay đổi nội tiết. Có những trường hợp còn bị rối loạn nội tiết dẫn đến miễn dịch bị suy giảm và độc tố không được đào thải ra ngoài.
Chế độ ăn uống
Sau sinh nhiều người thường quan niệm phải ăn nhiều để lấy sữa cho con bú. Đây chính là yếu tố khiến tình trạng nổi mề đay thêm nghiêm trọng. Bởi khi đó gan sẽ phải làm việc quá nhiều, lâu dần chức năng gan suy yếu không thể đào thải được hết độc tố gây ngứa ngáy khó chịu.
Tâm lý căng thẳng
Có không ít chị em bị stress sau sinh, những lo lắng, áp lực… cũng là yếu tố khiến hiện tượng mẩn ngứa ngáy khó kiểm soát hơn.
Cơ địa yếu và mẫn cảm
Sau khi sinh cơ thể chị em yếu, sức đề kháng thấp. Cơ thể mẹ cũng dễ nhiễm gió độc, gan không lọc được độc khí gây tình trạng ngứa trong người.
Ngoài những yếu tố trên thì tác nhân như dị ứng thức ăn, thời tiết, tiếp xúc với hóa chất, mĩ phẩm… cũng đều gây nguy cơ gây xuất hiện bệnh mẩn ngứa.
Xem thêm: thuốc dha nào tốt cho mẹ sau sinh
Uống nhiều nước để cơ thể có thể đào thải các độ tố ra ngoài
Mặc quần áo chất liệu thấm hút tốt
Ăn uống nên ưu tiên món luộc, hấp, hạn chế đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ
Vệ sinh cơ thể sạch sẽ hàng ngày, không kiêng tắm bởi cơ thể quá bẩn làm bít tắc lỗ chân lông sẽ khiến bệnh thêm nghiêm trọng hơn
Tắm lá, xông lá thảo dược như lá khế, cùi bưởi, lá tía tô, xả, gừng, kinh giới, mướp đắng… cũng giúp cơ thể mẹ sạch sẽ, giảm ngứa và sảng khoái hơn.
Sử dụng trà thảo mộc như trà vằng, nước bồ công anh… vừa giúp thanh lọc cơ thể, thanh nhiệt, làm mát gan đồng thời giúp lợi sữa.
Không tắm bằng xà bông hay sữa tắm trong thời gian này bởi đây có thể là nguyên nhân gây dị ứng khiến bạn ngứa ngáy hơn.
Kiểm tra lại các sản phẩm đang sử dụng: đồ ăn, các loại viên uống, các sản phẩm bôi, tắm ngoài da, quần áo, … để xem có phải cơ thể mẹ bị phản ứng với các sản phẩm này không.
Tuy nhiên, dưới đây là các trường hợp mẩn ngứa mề đay mẹ sau sinh cần đi khám:
Ngứa ngáy đến mức mẹ bị mất ngủ thường xuyên
Nhiễm trùng da, da trầy xước dẫn đến lở loét, chảy máu
Mề đay gây phù mạch, sốt, khó thở, tụt huyết áp
Stress, trầm cảm, tinh thần căng thẳng…
Khi bạn gặp phải các dấu hiệu trên, hãy đến bệnh viện kiểm tra càng sớm càng tốt để được chẩn đoán chính xác nhất và có hướng điều trị kịp thời, đúng cách.
Ngoài ra, để sức khỏe sau sinh phục hồi nhanh, cơ thể mẹ khỏe mạnh, tăng đề kháng thì mẹ cũng cần bổ sung đầy đủ vi chất thiết yếu: sắt, DHA, axit folic, canxi hữu cơ cho mẹ sau sinh qua cả chế độ ăn và viên uống. Đây là vi chất rất cần thiết với quá trình phục hồi sau sinh của mẹ và cả quá trình tiết sữa cho bé!
Xem thêm: sau khi uống canxi bao lâu mới được uống nước cam
Trên đây là lời giải đáp cho câu hỏi nổi mề đay, mẩn ngứa sau sinh mẹ nên làm gì. Chúc mẹ có sức khỏe tốtđể chăm sóc con lớn khôn!
Nguyên nhân khiến mẹ sau sinh bị nổi mề đay mẩn ngứa
Tình trạng nổi mề đay sau sinh của chị em sau sinh thường là do:Tác dụng phụ từ thuốc
Điều này xảy ra ở phụ nữ nổi mề đay, nổi mẩn ngứa sau sinh mổ. Bởi họ phải phẫu thuật khi sinh con, khi đó sử dụng thuốc kháng sinh với chị em là bắt buộc dễ dẫn đến tác dụng phụ.
xem thêm: nên uống sắt và canxi loại nào sau sinh?
Thay đổi nội tiết
Sau sinh cơ thể các chị em phải trải qua quá trình thay đổi nội tiết. Có những trường hợp còn bị rối loạn nội tiết dẫn đến miễn dịch bị suy giảm và độc tố không được đào thải ra ngoài.
Chế độ ăn uống
Sau sinh nhiều người thường quan niệm phải ăn nhiều để lấy sữa cho con bú. Đây chính là yếu tố khiến tình trạng nổi mề đay thêm nghiêm trọng. Bởi khi đó gan sẽ phải làm việc quá nhiều, lâu dần chức năng gan suy yếu không thể đào thải được hết độc tố gây ngứa ngáy khó chịu.
Tâm lý căng thẳng
Có không ít chị em bị stress sau sinh, những lo lắng, áp lực… cũng là yếu tố khiến hiện tượng mẩn ngứa ngáy khó kiểm soát hơn.
Cơ địa yếu và mẫn cảm
Sau khi sinh cơ thể chị em yếu, sức đề kháng thấp. Cơ thể mẹ cũng dễ nhiễm gió độc, gan không lọc được độc khí gây tình trạng ngứa trong người.
Ngoài những yếu tố trên thì tác nhân như dị ứng thức ăn, thời tiết, tiếp xúc với hóa chất, mĩ phẩm… cũng đều gây nguy cơ gây xuất hiện bệnh mẩn ngứa.
Xem thêm: thuốc dha nào tốt cho mẹ sau sinh
Mách bạn cách điều trị mề đay mẩn ngứa sau sinh
Đối với những bệnh nhân thông thường thì có thể điều trị bằng thuốc Tây nhưng với mẹ sau sinh thì khi điều trị bất cứ bệnh gì cũng phải cân nhắc vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sữa mẹ, ảnh hưởng đến sự phát triển về thể chất cũng như trí não của trẻ, một số hoạt động mẹ cần làm để hạn chế mề đay mẩn ngứa và an toàn cho mẹ sau sinh có thể tham khảo như:Uống nhiều nước để cơ thể có thể đào thải các độ tố ra ngoài
Mặc quần áo chất liệu thấm hút tốt
Ăn uống nên ưu tiên món luộc, hấp, hạn chế đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ
Vệ sinh cơ thể sạch sẽ hàng ngày, không kiêng tắm bởi cơ thể quá bẩn làm bít tắc lỗ chân lông sẽ khiến bệnh thêm nghiêm trọng hơn
Tắm lá, xông lá thảo dược như lá khế, cùi bưởi, lá tía tô, xả, gừng, kinh giới, mướp đắng… cũng giúp cơ thể mẹ sạch sẽ, giảm ngứa và sảng khoái hơn.
Sử dụng trà thảo mộc như trà vằng, nước bồ công anh… vừa giúp thanh lọc cơ thể, thanh nhiệt, làm mát gan đồng thời giúp lợi sữa.
Không tắm bằng xà bông hay sữa tắm trong thời gian này bởi đây có thể là nguyên nhân gây dị ứng khiến bạn ngứa ngáy hơn.
Kiểm tra lại các sản phẩm đang sử dụng: đồ ăn, các loại viên uống, các sản phẩm bôi, tắm ngoài da, quần áo, … để xem có phải cơ thể mẹ bị phản ứng với các sản phẩm này không.
Tuy nhiên, dưới đây là các trường hợp mẩn ngứa mề đay mẹ sau sinh cần đi khám:
Ngứa ngáy đến mức mẹ bị mất ngủ thường xuyên
Nhiễm trùng da, da trầy xước dẫn đến lở loét, chảy máu
Mề đay gây phù mạch, sốt, khó thở, tụt huyết áp
Stress, trầm cảm, tinh thần căng thẳng…
Khi bạn gặp phải các dấu hiệu trên, hãy đến bệnh viện kiểm tra càng sớm càng tốt để được chẩn đoán chính xác nhất và có hướng điều trị kịp thời, đúng cách.
Ngoài ra, để sức khỏe sau sinh phục hồi nhanh, cơ thể mẹ khỏe mạnh, tăng đề kháng thì mẹ cũng cần bổ sung đầy đủ vi chất thiết yếu: sắt, DHA, axit folic, canxi hữu cơ cho mẹ sau sinh qua cả chế độ ăn và viên uống. Đây là vi chất rất cần thiết với quá trình phục hồi sau sinh của mẹ và cả quá trình tiết sữa cho bé!
Xem thêm: sau khi uống canxi bao lâu mới được uống nước cam
Trên đây là lời giải đáp cho câu hỏi nổi mề đay, mẩn ngứa sau sinh mẹ nên làm gì. Chúc mẹ có sức khỏe tốtđể chăm sóc con lớn khôn!
Chủ đề cùng chuyên mục