BongSenXanh123
New member
Ngày nay in ấn ngày càng phát triển, sản phẩm làm ra không chỉ đúng yêu cầu mà cần phải đẹp, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ. Từ đó dịch vụ ép kim (ép nhũ) ra đời phục vụ nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Trong bài viết dưới đây, In129 xin giới thiệu về dịch vụ này.
Ép kim (in nhũ bạc ánh kim) là một kỹ thuật gia công sau in, để trang trí bề mặt, tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm. Người ta sẽ sử dụng khuôn được làm chất liệu (kẽm, nhôm, đồng, khuôn 3D,…) và thực hiện lực ép lớn để ép lớp kim loại mỏng lên các chất liệu da, vải, nhựa, gạch men,…
Tuỳ theo điều kiện, sản phẩm của mình mà khách hàng có thể lựa chọn khuôn sao cho phù hợp. Mỗi loại có những ưu, nhược điểm khác nhau. Ví dụ khuôn kẽm giá thành rẻ nhưng tuổi thọ sẽ không cao; khuôn nhôm thì đa dạng, giá phải chăng; còn đồng, đẹp, bền nhưng giá thành lại cao.
Có nhiều kiểu ép kim như:
Ép nhũ là một kỹ thuật gia công sau in, giúp tăng thẩm mỹ cho sản phẩm, tuy nhiên khác với ép kim, quy trình này phục vụ cho nhu cầu lấy gấp, in nhanh của khách hàng.
Ép nhũ là sử dụng loại mực nhũ đặc biệt, không sử dụng khuôn mà dùng luôn máy in mực nhũ in trên ấn phẩm. Màu sắc lựa chọn trong ép nhũ, ép kim đều rất đa dạng, tùy yêu cầu lựa chọn của khách hàng, nhưng thông dụng nhất vẫn là màu bạc sliver, vàng Golden, tím, trắng camay, màu xanh…Ép kim và ép nhũ đều ra đời từ rất lâu trong ngành in ấn, nhưng với tính hiệu quả tiện lợi mà đến nay hai kĩ thuật này vẫn được áp dụng.
Kỹ thuật ép kim có thể sử dụng trên tất cả các chất liệu giấy là chủ yếu, tuy nhiên định lượng giấy cần định lượng từ 250gsm để đảm bảo không bị rách hoặc in hằn sang mặt còn lại.
Thông thường, kỹ thuật này thường sử dụng trên các chất liệu như: Giấy Couche, giấy mỹ thuật, giấy Ivory và các loại giấy khác để gia công bồi lên bề mặt name card, túi giấy, hộp giấy.
Kỹ thuật ép kim, ép nhũ đều được ứng dụng trong in ấn từ rất lâu về trước để tăng tính thẩm mỹ cho các ấn phẩm. Có nhiều người vẫn thường nhầm lẫn giữa ép kim và ép nhũ vì 2 kỹ thuật này có hình thức khá giống nhau. Để hiểu rõ hơn về sự khác biệt của ém kim, ép nhũ bạn có thể tham khảo các điểm dưới đây.
Tuy 2 kỹ thuật này thường được gắn liền với nhau nhưng ép kim là công nghệ được ra đời trước so với ép nhũ.
Vì chỉ sử dụng máy in nhũ in trực tiếp lên thành phẩm, nên kỹ thuật ép nhũ thực hiện nhanh hơn so với ép kim. Phù hợp với những khách hàng có nhu cầu in nhanh.
Ép kim sẽ mất nhiều thời gian hơn so với ép nhũ vì kỹ thuật này cần sử dụng khuôn. Công đoạn làm khuôn, thử khuôn cũng mất nhiều thời gian hơn rất nhiều so với việc in trực tiếp bằng máy in nhũ như ép nhũ.
Xem thêm: Giá in hộp cứng
Chi phí thực hiện của hai kỹ thuật ép kim, ép nhũ không chênh lệch quá nhiều, thậm chí ngang tầm giá nhau. Dù ép nhũ nhanh hơn ép kim nhưng bù lại ép kim giúp tạo được độ lún nhất định trên ấn phẩm cần in.
Ép kim mang đến những sản phẩm có tính thẩm mỹ vượt trội hơn so với ép nhũ. Bởi nó tạo được độ lút nhất định trên thành phẩm. Quá trình sử dụng khuôn cũng giúp các sản phẩm được ép kim có vẻ ngoài cao cấp, chuyển nghiệp và đẹp mắt hơn.
Kỹ thuật ép kim cũng đảm bảo sản phẩm có màu sắc đồng đều và độ bám dính cao hơn so với ép nhũ.
Như vậy, với chi phí tương đương nhau, ép kim, ép nhũ đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Tùy theo nhu cầu in ấn và mục đích sử dụng mà khách hàng có thể lựa chọn các kỹ thuật phù hợp nhất với sản phẩm của mình.
Kỹ thuật ép kim, ép nhũ có nhiệm vụ làm nổi bật sản phẩm và những thông điệp mà nhà sản xuất muốn gửi gắm. So với các sản phẩm in offset thông thường, thì việc áp dụng thêm ép kim hoặc ép nhũ giúp nâng cao tính thẩm mỹ và giá trị sản phẩm lên nhiều lần.
Mỗi kỹ thuật in đều có đặc điểm, ưu và khuyết điểm riêng. Những thông tin trên của In129, hy vọng hữu ích cho nhu cầu lựa chọn của bạn.
Ép kim là gì?
Ép kim (in nhũ bạc ánh kim) là một kỹ thuật gia công sau in, để trang trí bề mặt, tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm. Người ta sẽ sử dụng khuôn được làm chất liệu (kẽm, nhôm, đồng, khuôn 3D,…) và thực hiện lực ép lớn để ép lớp kim loại mỏng lên các chất liệu da, vải, nhựa, gạch men,…
Tuỳ theo điều kiện, sản phẩm của mình mà khách hàng có thể lựa chọn khuôn sao cho phù hợp. Mỗi loại có những ưu, nhược điểm khác nhau. Ví dụ khuôn kẽm giá thành rẻ nhưng tuổi thọ sẽ không cao; khuôn nhôm thì đa dạng, giá phải chăng; còn đồng, đẹp, bền nhưng giá thành lại cao.
Có nhiều kiểu ép kim như:
- Ép kim toàn bộ nội dung (gồm chữ, hình ảnh hoặc cả chữ lẫn hình ảnh),
- Dập nổi/ chìm
- Phủ UV
- Bồi thêm 3D
Ép nhũ là gì?
Ép nhũ là một kỹ thuật gia công sau in, giúp tăng thẩm mỹ cho sản phẩm, tuy nhiên khác với ép kim, quy trình này phục vụ cho nhu cầu lấy gấp, in nhanh của khách hàng.
Ép nhũ là sử dụng loại mực nhũ đặc biệt, không sử dụng khuôn mà dùng luôn máy in mực nhũ in trên ấn phẩm. Màu sắc lựa chọn trong ép nhũ, ép kim đều rất đa dạng, tùy yêu cầu lựa chọn của khách hàng, nhưng thông dụng nhất vẫn là màu bạc sliver, vàng Golden, tím, trắng camay, màu xanh…Ép kim và ép nhũ đều ra đời từ rất lâu trong ngành in ấn, nhưng với tính hiệu quả tiện lợi mà đến nay hai kĩ thuật này vẫn được áp dụng.
Chất liệu dùng để ép kim
Kỹ thuật ép kim có thể sử dụng trên tất cả các chất liệu giấy là chủ yếu, tuy nhiên định lượng giấy cần định lượng từ 250gsm để đảm bảo không bị rách hoặc in hằn sang mặt còn lại.
Thông thường, kỹ thuật này thường sử dụng trên các chất liệu như: Giấy Couche, giấy mỹ thuật, giấy Ivory và các loại giấy khác để gia công bồi lên bề mặt name card, túi giấy, hộp giấy.
Sự khác nhau của kỹ thuật ép kim và ép nhũ
Kỹ thuật ép kim, ép nhũ đều được ứng dụng trong in ấn từ rất lâu về trước để tăng tính thẩm mỹ cho các ấn phẩm. Có nhiều người vẫn thường nhầm lẫn giữa ép kim và ép nhũ vì 2 kỹ thuật này có hình thức khá giống nhau. Để hiểu rõ hơn về sự khác biệt của ém kim, ép nhũ bạn có thể tham khảo các điểm dưới đây.
Lịch sử ra đời của ép kim và ép nhũ
Tuy 2 kỹ thuật này thường được gắn liền với nhau nhưng ép kim là công nghệ được ra đời trước so với ép nhũ.
Thời gian hoàn thành
Vì chỉ sử dụng máy in nhũ in trực tiếp lên thành phẩm, nên kỹ thuật ép nhũ thực hiện nhanh hơn so với ép kim. Phù hợp với những khách hàng có nhu cầu in nhanh.
Ép kim sẽ mất nhiều thời gian hơn so với ép nhũ vì kỹ thuật này cần sử dụng khuôn. Công đoạn làm khuôn, thử khuôn cũng mất nhiều thời gian hơn rất nhiều so với việc in trực tiếp bằng máy in nhũ như ép nhũ.
Xem thêm: Giá in hộp cứng
Chi phí thực hiện
Chi phí thực hiện của hai kỹ thuật ép kim, ép nhũ không chênh lệch quá nhiều, thậm chí ngang tầm giá nhau. Dù ép nhũ nhanh hơn ép kim nhưng bù lại ép kim giúp tạo được độ lún nhất định trên ấn phẩm cần in.
Chất lượng và tính thẩm mỹ
Ép kim mang đến những sản phẩm có tính thẩm mỹ vượt trội hơn so với ép nhũ. Bởi nó tạo được độ lút nhất định trên thành phẩm. Quá trình sử dụng khuôn cũng giúp các sản phẩm được ép kim có vẻ ngoài cao cấp, chuyển nghiệp và đẹp mắt hơn.
Kỹ thuật ép kim cũng đảm bảo sản phẩm có màu sắc đồng đều và độ bám dính cao hơn so với ép nhũ.
Như vậy, với chi phí tương đương nhau, ép kim, ép nhũ đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Tùy theo nhu cầu in ấn và mục đích sử dụng mà khách hàng có thể lựa chọn các kỹ thuật phù hợp nhất với sản phẩm của mình.
Ứng dụng của ép kim và ép nhũ
Kỹ thuật ép kim, ép nhũ có nhiệm vụ làm nổi bật sản phẩm và những thông điệp mà nhà sản xuất muốn gửi gắm. So với các sản phẩm in offset thông thường, thì việc áp dụng thêm ép kim hoặc ép nhũ giúp nâng cao tính thẩm mỹ và giá trị sản phẩm lên nhiều lần.
Mỗi kỹ thuật in đều có đặc điểm, ưu và khuyết điểm riêng. Những thông tin trên của In129, hy vọng hữu ích cho nhu cầu lựa chọn của bạn.
Chủ đề cùng chuyên mục