lieuchip
Member
- Tham gia ngày
- 2/12/22
- Bài viết
- 647
- Reaction score
- 0
- Điểm
- 16
Bế sản dịch sau sinh thường hay sinh mổ là tình trạng xảy ra ở giai đoạn hậu sản, mặc dù không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu không được xử lý dứt điểm sẽ khiến người bệnh cảm thấy khó chịu, có thể gây ra các biến chứng như chảy máu không cầm, rối loạn đông máu...Cùng tìm hiểu dấu hiệu nhận biết và cách xử lý khi ứ sản dịch sau sinh nhanh chóng.
Bế sản dịch sau sinh là gì?
Thông thường, sau khi sinh, dù là sinh thường hay sinh mổ thì cơ thể sẽ tiết sản dịch. Sản dịch này gồm có máu, nước ối còn sót, dịch tiết cổ tử cung và các mảnh vụn của lớp nội mạc cổ tử cung. Mỗi ngày tử cung sẽ co lại khoảng 1.0 – 1.5cm, cho đến khi không sờ thấy được nữa và đã nằm gọn trong tiểu khung. Khi sản dịch chảy hết cũng là dấu hiệu cho thấy tử cung đã phục hồi. Thời gian chảy sản dịch ở mỗi sản phụ là khác nhau, tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người. Có người chỉ 7 – 10 ngày là hết sản dịch nhưng cũng có người tận một tháng hoặc hơn mới hết.
Ứ sản dịch sau sinh là tình trạng sản dịch không thể đào thải ra ngoài mà bị ứ đọng trong tử cung. Ứ sản dịch là biến chứng hậu sản nguy hiểm, nếu không được can thiệp kịp thời sẽ khiến sản dịch bị nhiễm khuẩn, băng huyết sau sinh hay rối loạn đông máu có thể gây nguy hiểm cho tính mạng sản phụ.
>>Xem thêm: nên uống sắt và canxi loại nào sau sinh ngừa thiếu máu đau nhức tay chân
Ứ sản dịch sau sinh có biểu hiện như thế nào?
Trong vài ngày đầu sau khi sinh, cơ thể sẽ đẩy ra một lượng máu khá lớn, màu đỏ tươi và trông giống như kinh nguyệt, kèm theo những cục máu đông nhỏ. 10 ngày sau khi sinh, sản dịch loãng dần, chủ yếu là tế bào bạch cầu và tế bào từ niêm mạc tử cung.
Những ngày sau đó, sản dịch sẽ tiết ít dần trước khi hết hoàn toàn sau 2 – 4 tuần. Một số trường hợp tiếp tục ra dịch sản trong vài tuần tiếp theo, tối đa 45 ngày sau sinh. Tuy nhiên, từ ngày thứ 12 trở đi sản dịch sẽ nhạt màu dần và không thể sờ thấy đáy tử cung được nữa. Nếu nghi ngờ bị ứ sản dịch sau sinh sản phụ có thể chủ động theo dõi những dấu hiệu đi kèm.
Những triệu chứng ứ sản dịch phổ biến gồm có:
>>Xem thêm: thuốc DHA cho mẹ cho con bú loại nào tốt
Cách điều trị bế sản dịch cho sản phụ như thế nào?
Nếu ứ sản dịch sau sinh không được can thiệp kịp thời sẽ gây nhiễm trùng, 1 tai biến hậu sản nguy hiểm, có thể gây tử vong cho sản phụ. Vì vậy, ngay khi nghi ngờ bản thân bị ứ sản dịch, sản phụ cần đến ngay các cơ sở y tế uy tín để khám và được bác sĩ chỉ định can thiệp phù hợp.
Các phương pháp phổ biến thường áp dụng để điều trị bế sản dịch là:
Ứ sản dịch đem lại nhiều nguy hiểm cho sức khỏe của mẹ. Do đó, cách tốt nhất là phòng ngừa ứ sản dịch sau sinh, vệ sinh vùng kín sạch sẽ, đi ại nhẹ nhàng, cho con bú càng sớm càng tốt… Ngoài ra, chế độ dinh dưỡng khoa học, đi tiểu ngay khi có nhu cầu, đi khám ngay khi nhận thấy dấu hiệu bất thường,… là những cách chủ động phòng ngừa ứ sản dịch hiệu quả.
Cùng với đó, mẹ đừng quên bổ sung vi chất sau sinh đầy đủ qua cả chế độ ăn và viên uống bổ sung để cung cấp đầy đủ nhu cầu dưỡng chất của cơ thể. Nhất là đối với 4 vi chất quan trọng là canxi, DHA, axit folic và sắt sau sinh. Đủ chất sẽ giúp mẹ có đề kháng khỏe, phục hồi sau sinh nhanh và hiệu quả hơn.
Bế sản dịch sau sinh là gì?
Thông thường, sau khi sinh, dù là sinh thường hay sinh mổ thì cơ thể sẽ tiết sản dịch. Sản dịch này gồm có máu, nước ối còn sót, dịch tiết cổ tử cung và các mảnh vụn của lớp nội mạc cổ tử cung. Mỗi ngày tử cung sẽ co lại khoảng 1.0 – 1.5cm, cho đến khi không sờ thấy được nữa và đã nằm gọn trong tiểu khung. Khi sản dịch chảy hết cũng là dấu hiệu cho thấy tử cung đã phục hồi. Thời gian chảy sản dịch ở mỗi sản phụ là khác nhau, tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người. Có người chỉ 7 – 10 ngày là hết sản dịch nhưng cũng có người tận một tháng hoặc hơn mới hết.
>>Xem thêm: nên uống sắt và canxi loại nào sau sinh ngừa thiếu máu đau nhức tay chân
Ứ sản dịch sau sinh có biểu hiện như thế nào?
Trong vài ngày đầu sau khi sinh, cơ thể sẽ đẩy ra một lượng máu khá lớn, màu đỏ tươi và trông giống như kinh nguyệt, kèm theo những cục máu đông nhỏ. 10 ngày sau khi sinh, sản dịch loãng dần, chủ yếu là tế bào bạch cầu và tế bào từ niêm mạc tử cung.
Những ngày sau đó, sản dịch sẽ tiết ít dần trước khi hết hoàn toàn sau 2 – 4 tuần. Một số trường hợp tiếp tục ra dịch sản trong vài tuần tiếp theo, tối đa 45 ngày sau sinh. Tuy nhiên, từ ngày thứ 12 trở đi sản dịch sẽ nhạt màu dần và không thể sờ thấy đáy tử cung được nữa. Nếu nghi ngờ bị ứ sản dịch sau sinh sản phụ có thể chủ động theo dõi những dấu hiệu đi kèm.
Những triệu chứng ứ sản dịch phổ biến gồm có:
- Sản dịch ít, có mùi hôi do bị nhiễm trùng
- Sờ bụng cảm nhận thấy có cục cứng bên trong
- Hạ vị đau, căng tức
- Sốt nhẹ
- Cổ tử cung bị đóng kín, khi ấn vào đáy tử cung sẽ bị đau. Nếu dùng tay để nong cổ tử cung sẽ thấy sản dịch có mùi hôi và màu đen sẫm.
>>Xem thêm: thuốc DHA cho mẹ cho con bú loại nào tốt
Cách điều trị bế sản dịch cho sản phụ như thế nào?
Nếu ứ sản dịch sau sinh không được can thiệp kịp thời sẽ gây nhiễm trùng, 1 tai biến hậu sản nguy hiểm, có thể gây tử vong cho sản phụ. Vì vậy, ngay khi nghi ngờ bản thân bị ứ sản dịch, sản phụ cần đến ngay các cơ sở y tế uy tín để khám và được bác sĩ chỉ định can thiệp phù hợp.
Các phương pháp phổ biến thường áp dụng để điều trị bế sản dịch là:
- Nong cổ tử cung: Đây là biện pháp can thiệp ứ sản dịch đầu tiên được áp dụng. Bác sĩ sẽ đưa dụng cụ chuyên khoa vào để nong tử cung, lấy hết sản dịch ứ đọng bên trong ra ngoài tử cung. Thủ thuật này cần được làm tại các cơ sở y tế chuyên khoa để đảm bảo điều kiện vệ sinh sạch sẽ và dụng cụ cần thiết, phòng ngừa nhiễm trùng khi tiến hành nong cổ tử cung.
- Hút sản dịch: Bác sĩ sẽ dùng ống hút chuyên dụng để hút hết sản dịch đang bị ứ đọng bên trong tử cung ra ngoài. Ống hút dịch vài được vô trùng tuyệt đối trước khi được đưa vào sử dụng, giảm nguy cơ nhiễm trùng gây nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng sản phụ.
- Sử dụng thuốc kích thích tử cung co bóp: Ứ sản dịch sau sinh do tử cung co bóp kém, không thể đẩy hết sản dịch ra ngoài. Nếu xác định được đây là nguyên nhân chính gây ứ sản dịch, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc kích thích tử cung co bóp mạnh để đẩy toàn bộ sản dịch sót lại ra ngoài âm đạo.
Ứ sản dịch đem lại nhiều nguy hiểm cho sức khỏe của mẹ. Do đó, cách tốt nhất là phòng ngừa ứ sản dịch sau sinh, vệ sinh vùng kín sạch sẽ, đi ại nhẹ nhàng, cho con bú càng sớm càng tốt… Ngoài ra, chế độ dinh dưỡng khoa học, đi tiểu ngay khi có nhu cầu, đi khám ngay khi nhận thấy dấu hiệu bất thường,… là những cách chủ động phòng ngừa ứ sản dịch hiệu quả.
Cùng với đó, mẹ đừng quên bổ sung vi chất sau sinh đầy đủ qua cả chế độ ăn và viên uống bổ sung để cung cấp đầy đủ nhu cầu dưỡng chất của cơ thể. Nhất là đối với 4 vi chất quan trọng là canxi, DHA, axit folic và sắt sau sinh. Đủ chất sẽ giúp mẹ có đề kháng khỏe, phục hồi sau sinh nhanh và hiệu quả hơn.
Chủ đề cùng chuyên mục