contentideas04
Member
- Tham gia ngày
- 7/4/23
- Bài viết
- 547
- Reaction score
- 0
- Điểm
- 16
Công nghệ xử lý nước thải y tế thực sự là một yếu tố quan trọng để đảm bảo sự bền vững của hệ thống y tế và bảo vệ môi trường. Hãy cùng Môi Trường AST khám phá những cách mà công nghệ đang thay đổi cách chúng ta xử lý nước thải y tế và mang lại những lợi ích to lớn cho xã hội và môi trường.
+ Chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, vô cơ;
+ Dầu mỡ;
+ Tổng nito, photpho;
+ Vi sinh vật gây bệnh.
+ Chất rắn từ máu đông, bộ phận của cơ thể người (có kích thước nhỏ);
+ Các chất vô cơ;
+ Vi sinh vật và vi khuẩn truyền nhiễm, ngoài ra còn có thể chứa các chất phóng xạ.
>>>> Xem thêm: Giải pháp xử lý nước thải y tế hiệu quả và bền vững
Công nghệ MBR (Membrane bioreactor) Công nghệ MBR là công nghệ xử lý nước thải mới kết hợp giữa vi sinh xử lý nước thải và lọc màn. Đây là sự kết hợp giữa công nghệ lọc màng và bể sinh học được xem như là một công đoạn trong quy trình xử lý nước thải có thể thay thế bể lọc nước sẽ tiết kiệm tối đa thể tích bể sinh học.
Về cấu tạo, màng lọc MBR có rất nhiều dạng nhưng phổ biến nhất là dạng nhiều sợi rỗng liên kết với nhau, mỗi sợi rỗng lại giống như một tấm lọc với các lỗ lọc siêu nhỏ mà vi sinh khó có thể xuyên qua được. Các đơn vị của màng lọc MBR này sẽ liên kết với nhau thành những module lớn và được đặt vào bể hiếu hiếu khí để xử lý.
- Màng có kích thước nhỏ gọn, có thể tách các chất rắn lơ lửng, vi khuẩn, hạt keo, các phân tử hữu cơ. Hệ thống có thể di dời một cách dễ dàng, nhanh chóng và thuận tiện.
- Thời gian lưu nước khoảng 2.5 đến 5h, giảm tối đa diện tích mặt bằng.
- Nồng độ bùn hoạt tính từ 5000-12.000 mg/l và tải BOD xử lý cao, giảm bớt thể tích của bể sinh học hiếu khí.
- Chất lượng nước thải sau xử lý đảm bảo tiêu chuẩn tối đa, xử lý được hoàn toàn chất rắn lơ lửng, vi khuẩn gây bệnh và kiểm soát được chlorine dư.
- Tiêu giảm tối đa lượng BOD5, COD nên nước thải đầu ra.
- Chi phí đầu tư ban đầu khi mua màng MBR là khá cao và tốn khoản chi phí mua hóa chất vệ sinh màng.
- Không dùng để xử lý các loại nước thải có độ màu cao và có quá nhiều hoá chất.
>>>> Xem thêm: Máy xử lý nước thải y tế hàng đầu tại Môi Trường AST
– Nước thải y tế từ các nguồn đầu vào được dẫn qua song chắn rác để tách rác thô có kích thước lớn sau đó đưa về hố thu gom.
– Tiếp đó, một bơm chìm được sử dụng để bơm nước thải từ hố thu gom sang bể điều hòa. Bể điều hòa nhằm điều chỉnh tính chất nước thải như nồng độ các chất ô nhiễm và pH, đồng thời đảm bảo lưu lượng nước thải để đảm bảo hiệu quả xử lý cho công trình phía sau. Để tránh tình trạng cặn bã lắng, cánh khuấy chìm cũng được gắn vào bể điều hòa.
– Sau đó, nước thải được bơm sang cụm bể AAO (Anoxic - Aerobic - Oxic) để bắt đầu quá trình xử lý sinh học. Tại bể UASB (Upflow Anaerobic Sludge Blanket) diễn ra quá trình khử hydrocacbon như BOD (Biochemical Oxygen Demand) và COD (Chemical Oxygen Demand) giảm khoảng 50% - 55% so với nước thải ban đầu, cũng như khử photpho tổng giảm 60% - 70% nhờ sự hoạt động của vi sinh vật kị khí. Có thể bổ sung thêm men vi sinh để tăng hiệu suất xử lý.
– Tại bể Anoxic, các vi sinh vật yếu khí sử dụng các chất dinh dưỡng dưới dạng hợp chất hữu cơ làm thức ăn để phát triển. Nitơ dưới dạng nitrat và nitrit sẽ được khử, tạo thành Nito tự do.
– Tại bể Aerotank, hệ thống sục khí sẽ được lắp đặt nhằm cung cấp oxy cho các vi sinh vật hiếu khí sinh trưởng, phát triển, phân hủy các chất ô nhiễm, chuyển hóa NH4 thành NO3 và khử BOD, COD, sunfua.
– Hệ thống lọc sinh học MBR (Membrane Bioreactor) được lắp đặt tại bể hiếu khí và có nhiệm vụ lọc nước thải sau quá trình xử lý. Kích thước lỗ màng MBR rất nhỏ (0.01 ~ 0.2 µm), do đó vi sinh vật, chất ô nhiễm và bùn hoàn toàn bị giữ lại tại bề mặt màng trong khi chỉ có nước sạch đi qua. Bên trong bể MBR, có một bể chứa nước để rửa màng, nước từ bồn chứa được dẫn sang bể khử trùng, một phần được dự trữ để rửa màng MBR.
– Nước sạch sau quá trình xử lý được bơm hút ra mà không cần qua bể lọc, trực tiếp đi qua bể khử trùng. Hóa chất clo được thêm vào để loại bỏ vi sinh vật còn lại.
– Bùn dư từ các bể sinh học được dẫn về bể chứa bùn. Sau đó, bùn được xử lý theo quy định.
– Nước thải y tế sau quá trình xử lý đảm bảo tuân thủ quy chuẩn QCVN 28:2010/BTN
Môi Trường AST là một công ty chuyên về công nghệ môi trường và có kinh nghiệm trong việc thi công hệ thống xử lý nước thải y tế. Chúng tôi cam kết cung cấp những giải pháp hiệu quả và bền vững để xử lý nước thải y tế, đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Với đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm và kiến thức sâu sắc về công nghệ môi trường, chúng tôi sẽ tư vấn và thiết kế hệ thống xử lý nước thải y tế phù hợp với nhu cầu và yêu cầu cụ thể của khách hàng. Chúng tôi áp dụng các công nghệ tiên tiến như xử lý sinh học, xử lý vật lý-hóa học và các phương pháp tiệt trùng để đạt được hiệu quả tối đa trong việc loại bỏ các chất ô nhiễm và vi khuẩn trong nước thải y tế.
Hơn nữa, chúng tôi đảm bảo tính tin cậy và hiệu quả của hệ thống xử lý bằng việc tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn môi trường cũng như thực hiện kiểm tra chất lượng nước thải định kỳ. Chúng tôi chú trọng đến việc đảm bảo an toàn và bảo vệ môi trường trong quá trình thi công và vận hành hệ thống.
>>>> Xem thêm: Chuyên thi công hệ thống nước thải y tế đạt chuẩn chất lượng
CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ VÀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG Á CHÂU
Địa chỉ: 1208/20 Nguyễn Xiển, P.Long Bình, Tp. Thủ Đức, TP.HCM
Hotline: 0889 825 979 - 0942 177 877
Email: moitruongast@gmail.com
Website: moitruongast.com
Tìm kiếm có liên quan
Quy định xử lý nước thải y tế
Quy trình xử lý nước thải y tế
5 bước xử lý nước thải y tế
Báo giá hệ thống xử lý nước thải y tế
Xử lý nước thải y tế phòng khám
Nước thải y tế là gì
Nước thải y tế
Thiết bị xử lý nước thải y tế
Đặc tính, thành phần của nước thải y tế
Từ hoạt động sinh hoạt
Quá trình sinh hoạt của bệnh nhân, thân nhân và nhân viên trong bệnh viện (vệ sinh, giặt giũ, ăn uống); quá trình dọn dẹp. Thành phần chủ yếu của loại nước thải này bao gồm:+ Chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, vô cơ;
+ Dầu mỡ;
+ Tổng nito, photpho;
+ Vi sinh vật gây bệnh.
Từ hoạt động chuyên môn
Tất cả các khâu của bệnh viện đều thường xuyên sử dụng nước và thải ra nước thải, thành phần thường có trong nước thải phát sinh ở các hoạt động này bao gồm:+ Chất rắn từ máu đông, bộ phận của cơ thể người (có kích thước nhỏ);
+ Các chất vô cơ;
+ Vi sinh vật và vi khuẩn truyền nhiễm, ngoài ra còn có thể chứa các chất phóng xạ.
>>>> Xem thêm: Giải pháp xử lý nước thải y tế hiệu quả và bền vững
Công nghệ xử lý nước thải y tế bằng lọc màng MBR
Công nghệ MBR (Membrane bioreactor) Công nghệ MBR là công nghệ xử lý nước thải mới kết hợp giữa vi sinh xử lý nước thải và lọc màn. Đây là sự kết hợp giữa công nghệ lọc màng và bể sinh học được xem như là một công đoạn trong quy trình xử lý nước thải có thể thay thế bể lọc nước sẽ tiết kiệm tối đa thể tích bể sinh học.
Về cấu tạo, màng lọc MBR có rất nhiều dạng nhưng phổ biến nhất là dạng nhiều sợi rỗng liên kết với nhau, mỗi sợi rỗng lại giống như một tấm lọc với các lỗ lọc siêu nhỏ mà vi sinh khó có thể xuyên qua được. Các đơn vị của màng lọc MBR này sẽ liên kết với nhau thành những module lớn và được đặt vào bể hiếu hiếu khí để xử lý.
Ưu điểm
- Màng có kích thước nhỏ gọn, có thể tách các chất rắn lơ lửng, vi khuẩn, hạt keo, các phân tử hữu cơ. Hệ thống có thể di dời một cách dễ dàng, nhanh chóng và thuận tiện.
- Thời gian lưu nước khoảng 2.5 đến 5h, giảm tối đa diện tích mặt bằng.
- Nồng độ bùn hoạt tính từ 5000-12.000 mg/l và tải BOD xử lý cao, giảm bớt thể tích của bể sinh học hiếu khí.
- Chất lượng nước thải sau xử lý đảm bảo tiêu chuẩn tối đa, xử lý được hoàn toàn chất rắn lơ lửng, vi khuẩn gây bệnh và kiểm soát được chlorine dư.
- Tiêu giảm tối đa lượng BOD5, COD nên nước thải đầu ra.
Nhược điểm
- Màng không được vệ sinh thường xuyên sẽ dẫn đến tắc nghẽn, ảnh hưởng đến quá trình xử lý.- Chi phí đầu tư ban đầu khi mua màng MBR là khá cao và tốn khoản chi phí mua hóa chất vệ sinh màng.
- Không dùng để xử lý các loại nước thải có độ màu cao và có quá nhiều hoá chất.
>>>> Xem thêm: Máy xử lý nước thải y tế hàng đầu tại Môi Trường AST
Quy trình xử lý nước thải y tế bằng công nghệ lọc màng MBR
– Nước thải y tế từ các nguồn đầu vào được dẫn qua song chắn rác để tách rác thô có kích thước lớn sau đó đưa về hố thu gom.
– Tiếp đó, một bơm chìm được sử dụng để bơm nước thải từ hố thu gom sang bể điều hòa. Bể điều hòa nhằm điều chỉnh tính chất nước thải như nồng độ các chất ô nhiễm và pH, đồng thời đảm bảo lưu lượng nước thải để đảm bảo hiệu quả xử lý cho công trình phía sau. Để tránh tình trạng cặn bã lắng, cánh khuấy chìm cũng được gắn vào bể điều hòa.
– Sau đó, nước thải được bơm sang cụm bể AAO (Anoxic - Aerobic - Oxic) để bắt đầu quá trình xử lý sinh học. Tại bể UASB (Upflow Anaerobic Sludge Blanket) diễn ra quá trình khử hydrocacbon như BOD (Biochemical Oxygen Demand) và COD (Chemical Oxygen Demand) giảm khoảng 50% - 55% so với nước thải ban đầu, cũng như khử photpho tổng giảm 60% - 70% nhờ sự hoạt động của vi sinh vật kị khí. Có thể bổ sung thêm men vi sinh để tăng hiệu suất xử lý.
– Tại bể Anoxic, các vi sinh vật yếu khí sử dụng các chất dinh dưỡng dưới dạng hợp chất hữu cơ làm thức ăn để phát triển. Nitơ dưới dạng nitrat và nitrit sẽ được khử, tạo thành Nito tự do.
– Tại bể Aerotank, hệ thống sục khí sẽ được lắp đặt nhằm cung cấp oxy cho các vi sinh vật hiếu khí sinh trưởng, phát triển, phân hủy các chất ô nhiễm, chuyển hóa NH4 thành NO3 và khử BOD, COD, sunfua.
– Hệ thống lọc sinh học MBR (Membrane Bioreactor) được lắp đặt tại bể hiếu khí và có nhiệm vụ lọc nước thải sau quá trình xử lý. Kích thước lỗ màng MBR rất nhỏ (0.01 ~ 0.2 µm), do đó vi sinh vật, chất ô nhiễm và bùn hoàn toàn bị giữ lại tại bề mặt màng trong khi chỉ có nước sạch đi qua. Bên trong bể MBR, có một bể chứa nước để rửa màng, nước từ bồn chứa được dẫn sang bể khử trùng, một phần được dự trữ để rửa màng MBR.
– Nước sạch sau quá trình xử lý được bơm hút ra mà không cần qua bể lọc, trực tiếp đi qua bể khử trùng. Hóa chất clo được thêm vào để loại bỏ vi sinh vật còn lại.
– Bùn dư từ các bể sinh học được dẫn về bể chứa bùn. Sau đó, bùn được xử lý theo quy định.
– Nước thải y tế sau quá trình xử lý đảm bảo tuân thủ quy chuẩn QCVN 28:2010/BTN
Dịch vụ xử lý nước thải y tế mới nhất tại Công ty Môi Trường AST
Môi Trường AST là một công ty chuyên về công nghệ môi trường và có kinh nghiệm trong việc thi công hệ thống xử lý nước thải y tế. Chúng tôi cam kết cung cấp những giải pháp hiệu quả và bền vững để xử lý nước thải y tế, đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Với đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm và kiến thức sâu sắc về công nghệ môi trường, chúng tôi sẽ tư vấn và thiết kế hệ thống xử lý nước thải y tế phù hợp với nhu cầu và yêu cầu cụ thể của khách hàng. Chúng tôi áp dụng các công nghệ tiên tiến như xử lý sinh học, xử lý vật lý-hóa học và các phương pháp tiệt trùng để đạt được hiệu quả tối đa trong việc loại bỏ các chất ô nhiễm và vi khuẩn trong nước thải y tế.
Hơn nữa, chúng tôi đảm bảo tính tin cậy và hiệu quả của hệ thống xử lý bằng việc tuân thủ các quy định và tiêu chuẩn môi trường cũng như thực hiện kiểm tra chất lượng nước thải định kỳ. Chúng tôi chú trọng đến việc đảm bảo an toàn và bảo vệ môi trường trong quá trình thi công và vận hành hệ thống.
>>>> Xem thêm: Chuyên thi công hệ thống nước thải y tế đạt chuẩn chất lượng
Lời kết
Nếu bạn đang tìm kiếm một đối tác đáng tin cậy để thi công hệ thống xử lý nước thải y tế, hãy liên hệ với Môi Trường AST. Chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn những giải pháp tối ưu và dịch vụ chất lượng cao để đảm bảo môi trường sạch sẽ và bền vững.CÔNG TY CP CÔNG NGHỆ VÀ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG Á CHÂU
Địa chỉ: 1208/20 Nguyễn Xiển, P.Long Bình, Tp. Thủ Đức, TP.HCM
Hotline: 0889 825 979 - 0942 177 877
Email: moitruongast@gmail.com
Website: moitruongast.com
Tìm kiếm có liên quan
Quy định xử lý nước thải y tế
Quy trình xử lý nước thải y tế
5 bước xử lý nước thải y tế
Báo giá hệ thống xử lý nước thải y tế
Xử lý nước thải y tế phòng khám
Nước thải y tế là gì
Nước thải y tế
Thiết bị xử lý nước thải y tế