Để có được giàn dưa lê “siêu ngon - ngọt”, anh Ngọc đã phải thực hiện nhiều bước trồng và chăm sóc. Anh cho hay: “Trước tiên, mình phải chọn hạt giống tốt, mẩy hạt. Sau đó, ngâm hạt giống trong nước ấm 4-5 tiếng để hạt nứt nanh và cho vào bầu ươm. Tiếp đó, phủ một lớp đất mỏng, để ở chỗ râm mát và tưới nước giữ ẩm”.
cách trồng dưa leo trong chậu: Sau 2 ngày ươm giống, cây bắt đầu nảy mầm. Lúc này, cần tưới nước với lượng vừa đủ để cây phát triển. Khi cây ra 2 lá chính, anh bắt đầu đánh ra chậu trồng. Anh Ngọc cho biết, đất trồng rất quan trọng đối với quá trình sinh trưởng của cây sau này. Do đó, đất cần được trộn với phân hoai mục và NPK. Đặc biệt, cần phủ một lớp xơ dừa quanh gốc để giữ ẩm và tránh xói mòn đất khi tưới nước. Tới giai đoạn cây phát triển lá, anh sẽ tưới đạm pha loãng quanh gốc.
Đất trồng rất quan trọng đối với quá trình sinh trưởng của cây dưa lê
“Cây có từ 5-7 lá chính, mình bắt đầu bấm ngọn lần 1 để cây phát triển nhánh. Các nhánh sau đó, mình cũng bấm ngọn tương tự như lần đầu. Hơn nữa, dưa lê thuộc họ thân bò nhiều hơn bám giàn. Vì vậy, mình thiết kế giàn cao tầm 50cm để kết hợp với bò”, anh Ngọc tâm sự.
Tới giai đoạn cây ra hoa và kết trái, anh Ngọc tiến hàng bón phân NPK để thúc hoa và quả. Khi hoa thụ phấn khoảng 3-4 ngày, anh Ngọc bọc quả bằng túi ni lông trong suốt bảo vệ quả tránh bị ong châm và chuột cắn.
Chia sẻ sách chăm sóc cây đã có quả, anh Ngọc hướng dẫn: “Thường, lứa quả đầu phát triển rất nhanh do cây có nhiều dinh dưỡng. Mỗi cây dưa nên để từ 6-10 quả, tùy lực của cây. Bón phân hàng tuần cho tới trước khi thu hoạch tầm 15 ngày”.
Xem thêm cách trồng khoai tây từ củ hiệu quả nhất.
Do không có đất vườn, anh Ngọc phải tận dụng khoảnh sân thượng đặt chậu trồng dưa lê
cách trồng dưa leo trong chậu: Sau 2 ngày ươm giống, cây bắt đầu nảy mầm. Lúc này, cần tưới nước với lượng vừa đủ để cây phát triển. Khi cây ra 2 lá chính, anh bắt đầu đánh ra chậu trồng. Anh Ngọc cho biết, đất trồng rất quan trọng đối với quá trình sinh trưởng của cây sau này. Do đó, đất cần được trộn với phân hoai mục và NPK. Đặc biệt, cần phủ một lớp xơ dừa quanh gốc để giữ ẩm và tránh xói mòn đất khi tưới nước. Tới giai đoạn cây phát triển lá, anh sẽ tưới đạm pha loãng quanh gốc.
Đất trồng rất quan trọng đối với quá trình sinh trưởng của cây dưa lê
“Cây có từ 5-7 lá chính, mình bắt đầu bấm ngọn lần 1 để cây phát triển nhánh. Các nhánh sau đó, mình cũng bấm ngọn tương tự như lần đầu. Hơn nữa, dưa lê thuộc họ thân bò nhiều hơn bám giàn. Vì vậy, mình thiết kế giàn cao tầm 50cm để kết hợp với bò”, anh Ngọc tâm sự.
Tới giai đoạn cây ra hoa và kết trái, anh Ngọc tiến hàng bón phân NPK để thúc hoa và quả. Khi hoa thụ phấn khoảng 3-4 ngày, anh Ngọc bọc quả bằng túi ni lông trong suốt bảo vệ quả tránh bị ong châm và chuột cắn.
Chia sẻ sách chăm sóc cây đã có quả, anh Ngọc hướng dẫn: “Thường, lứa quả đầu phát triển rất nhanh do cây có nhiều dinh dưỡng. Mỗi cây dưa nên để từ 6-10 quả, tùy lực của cây. Bón phân hàng tuần cho tới trước khi thu hoạch tầm 15 ngày”.
Xem thêm cách trồng khoai tây từ củ hiệu quả nhất.
Do không có đất vườn, anh Ngọc phải tận dụng khoảnh sân thượng đặt chậu trồng dưa lê