lieuchip
Member
- Tham gia ngày
- 2/12/22
- Bài viết
- 593
- Reaction score
- 0
- Điểm
- 16
Nhiều người thường lầm tưởng rằng ngáy ngủ chỉ có ở đàn ông thì trên thực tế tình trạng này có thể gặp ở phụ nữ và cả mẹ sau sinh. Dưới đây là 10 cách chữa ngủ ngáy ở phụ nữ sau sinh, mẹ hãy tham khảo ngay.
Nghẹt mũi, viêm mũi:
Tình trạng nghẹt mũi sau sinh hoặc viêm mũi thường xảy ra khi niêm mạc mũi của mẹ bị kích ứng hoặc tiết ra nhiều dịch nhầy trong mũi. Điều này có thể khiến mẹ bị tắc nghẽn đường thở và phát ra những âm thanh như những tiếng ngáy trong lúc mẹ ngủ.
Do tăng cân nhiều sau sinh:
Nếu mẹ bị tăng cân quá mức sau sinh thì đây cũng là nguyên nhân khiến mẹ bỉm bị ngáy ngủ. Lúc này chất béo tích tụ tại vùng cổ nhiều khiến chèn ép lên đường thở của mẹ khiến quá hô hấp trở nên khó khăn, nhất là lúc ngủ dẫn đến mẹ bị ngáy ngủ sau sinh.
Tư thế ngủ của mẹ:
Nằm ngửa là tư thế ngủ lý tưởng cho cột sống không bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, tư thế này các cơ bắp được thư giãn nên có thể gây chèn ép và thu hẹp đường thở. Do đó, mẹ nằm ngửa sẽ dễ bị ngáy ngủ hơn các tư thế khác.
Xem thêm: thuốc dha nào tốt cho mẹ sau sinh
Mức độ nhẹ: Mẹ ngáy ít, thỉnh thoảng mới ngáy hoặc chỉ ngáy trong thời gian ngắn rồi ngừng, và tiếng ngáy nhỏ. Khi mẹ chuyển sang tư thế khác liền hết ngáy.
Mức độ trung bình: Tiếng ngáy của mẹ vừa phải nhưng nghe rõ ràng, ngừng ngáy khi mẹ trở mình hoặc chuyển sang tư thế nằm nghiêng.
Mức độ nghiêm trọng: Tiếng ngáy của mẹ rất to, và ngáy khi mẹ nằm ở bất kỳ tư thế nào. Ngoài các biểu hiện đó thì mẹ thường cảm thấy các triệu chứng bất thường như ngưng thở khi ngủ, mệt mỏi khi thức dậy.
Nếu lâu lâu mẹ mới bị ngáy ngủ hoặc ngáy không quá to thì tình trạng này có thể không đáng quan ngại. Tuy nhiên nếu mẹ sau sinh bị ngáy từ mức độ trung bình đến nghiệm trọng và kéo dài thì có thể gây ra những tác hại như:
Đối với người xung quanh: Tiếng ngáy có thể gây khó chịu và chồng có thể bị mất ngủ theo. Con yêu cũng có thể bị thức giấc bởi tiếng ngáy của mẹ.
Đối với mẹ sau sinh: Tiếng ngáy có thể khiến mẹ bị ngắt quãng giấc ngủ, ngủ không sâu giấc. Tình trạng này kéo dài có thể gây giảm sút trí nhớ và mệt mỏi khi thức dậy, từ đó mẹ không đủ sức khỏe để chăm sóc thật tốt cho con yêu.
Xem thêm: nên uống sắt và canxi loại nào sau sinh?
Bổ sung đủ nước cho cơ thể để làm sạch đường thở, giúp loãng dịch nhày ở mũi và họng
Từ bỏ thói quen hút thuốc hoặc uống rượu bia nếu có mẹ nhé
Không ăn tối quá muộn hoặc ăn khuya rồi lên giường ngủ ngay
Mẹ cần làm việc vừa sức, tránh lao lực quá mức
Rèn thói quen đi ngủ sớm, đúng giờ
Khi ngủ, mẹ hãy kê gối để làm thông đường thở
Tránh ăn những đồ nhiều dầu mỡ, đồ ngọt trước khi ngủ và tránh được tăng cân khó kiểm soát
Tập thể dục hàng ngày giúp kiểm soát cân nặng và kích thích lưu thông mạch máu tới não tốt hơn
Có tư thế ngủ thoái mái, mẹ nên nằm nghiêng sang bên trái vì đây được coi là tư thế ngủ lý tưởng cho mẹ sau sinh.
Làm sạch đường thở bằng nước muối sinh lý trước khi ngủ cũng hạn chế tối thiểu tình trạng ngáy ngủ
Bên cạnh những các trên thì mẹ sau sinh cũng đừng quên xây dựng cho mình một chế độ dinh dưỡng thật khoa học kết hợp với bổ sung dưỡng chất qua viên uống sắt canxi DHA cho mẹ sau sinh giúp sức khỏe mẹ mau chóng hồi phục sau sinh.
xem thêm: sắt canxi chela có tốt không
Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn tìm ra nguyên nhân và khắc phục chứng ngủ ngáy hiệu quả. Cách hiệu quả nhất là bạn hãy thay đổi thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống vì nó không chỉ ngăn ngừa chứng ngủ ngáy mà còn giúp ích cho sức khỏe của bạn đấy.
Nguyên nhân ngáy ngủ ở mẹ sau sinh
Có nhiều nguyên nhân khiến mẹ sau sinh có thể bị ngáy ngủ như:Nghẹt mũi, viêm mũi:
Tình trạng nghẹt mũi sau sinh hoặc viêm mũi thường xảy ra khi niêm mạc mũi của mẹ bị kích ứng hoặc tiết ra nhiều dịch nhầy trong mũi. Điều này có thể khiến mẹ bị tắc nghẽn đường thở và phát ra những âm thanh như những tiếng ngáy trong lúc mẹ ngủ.
Do tăng cân nhiều sau sinh:
Nếu mẹ bị tăng cân quá mức sau sinh thì đây cũng là nguyên nhân khiến mẹ bỉm bị ngáy ngủ. Lúc này chất béo tích tụ tại vùng cổ nhiều khiến chèn ép lên đường thở của mẹ khiến quá hô hấp trở nên khó khăn, nhất là lúc ngủ dẫn đến mẹ bị ngáy ngủ sau sinh.
Tư thế ngủ của mẹ:
Nằm ngửa là tư thế ngủ lý tưởng cho cột sống không bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, tư thế này các cơ bắp được thư giãn nên có thể gây chèn ép và thu hẹp đường thở. Do đó, mẹ nằm ngửa sẽ dễ bị ngáy ngủ hơn các tư thế khác.
Xem thêm: thuốc dha nào tốt cho mẹ sau sinh
Mẹ sau sinh bị ngáy ngủ có sao không?
Tùy thuộc vào mức độ mẹ bị ngáy ngủ mà có thể chia ra 3 mức độ sau đây:Mức độ nhẹ: Mẹ ngáy ít, thỉnh thoảng mới ngáy hoặc chỉ ngáy trong thời gian ngắn rồi ngừng, và tiếng ngáy nhỏ. Khi mẹ chuyển sang tư thế khác liền hết ngáy.
Mức độ trung bình: Tiếng ngáy của mẹ vừa phải nhưng nghe rõ ràng, ngừng ngáy khi mẹ trở mình hoặc chuyển sang tư thế nằm nghiêng.
Mức độ nghiêm trọng: Tiếng ngáy của mẹ rất to, và ngáy khi mẹ nằm ở bất kỳ tư thế nào. Ngoài các biểu hiện đó thì mẹ thường cảm thấy các triệu chứng bất thường như ngưng thở khi ngủ, mệt mỏi khi thức dậy.
Nếu lâu lâu mẹ mới bị ngáy ngủ hoặc ngáy không quá to thì tình trạng này có thể không đáng quan ngại. Tuy nhiên nếu mẹ sau sinh bị ngáy từ mức độ trung bình đến nghiệm trọng và kéo dài thì có thể gây ra những tác hại như:
Đối với người xung quanh: Tiếng ngáy có thể gây khó chịu và chồng có thể bị mất ngủ theo. Con yêu cũng có thể bị thức giấc bởi tiếng ngáy của mẹ.
Đối với mẹ sau sinh: Tiếng ngáy có thể khiến mẹ bị ngắt quãng giấc ngủ, ngủ không sâu giấc. Tình trạng này kéo dài có thể gây giảm sút trí nhớ và mệt mỏi khi thức dậy, từ đó mẹ không đủ sức khỏe để chăm sóc thật tốt cho con yêu.
Xem thêm: nên uống sắt và canxi loại nào sau sinh?
10 cách chữa ngủ ngáy ở mẹ sau sinh không cần thuốc
Nhiều chị em đều đang muốn tìm hiểu cách không ngáy khi ngủ. Tùy thuộc vào nguyên nhân sẽ có các biện pháp có thể làm giảm hoặc ngừng ngáy như:Bổ sung đủ nước cho cơ thể để làm sạch đường thở, giúp loãng dịch nhày ở mũi và họng
Từ bỏ thói quen hút thuốc hoặc uống rượu bia nếu có mẹ nhé
Không ăn tối quá muộn hoặc ăn khuya rồi lên giường ngủ ngay
Mẹ cần làm việc vừa sức, tránh lao lực quá mức
Rèn thói quen đi ngủ sớm, đúng giờ
Khi ngủ, mẹ hãy kê gối để làm thông đường thở
Tránh ăn những đồ nhiều dầu mỡ, đồ ngọt trước khi ngủ và tránh được tăng cân khó kiểm soát
Tập thể dục hàng ngày giúp kiểm soát cân nặng và kích thích lưu thông mạch máu tới não tốt hơn
Có tư thế ngủ thoái mái, mẹ nên nằm nghiêng sang bên trái vì đây được coi là tư thế ngủ lý tưởng cho mẹ sau sinh.
Làm sạch đường thở bằng nước muối sinh lý trước khi ngủ cũng hạn chế tối thiểu tình trạng ngáy ngủ
Bên cạnh những các trên thì mẹ sau sinh cũng đừng quên xây dựng cho mình một chế độ dinh dưỡng thật khoa học kết hợp với bổ sung dưỡng chất qua viên uống sắt canxi DHA cho mẹ sau sinh giúp sức khỏe mẹ mau chóng hồi phục sau sinh.
xem thêm: sắt canxi chela có tốt không
Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn tìm ra nguyên nhân và khắc phục chứng ngủ ngáy hiệu quả. Cách hiệu quả nhất là bạn hãy thay đổi thói quen sinh hoạt và chế độ ăn uống vì nó không chỉ ngăn ngừa chứng ngủ ngáy mà còn giúp ích cho sức khỏe của bạn đấy.
Chủ đề cùng chuyên mục